- Tin tức
- Các Loại Bệnh Và Thuốc
- Bệnh gout có nguy hiểm hiểm không? Người bị bệnh gút nên ăn gì? Kiêng gì?
Bệnh gout có nguy hiểm hiểm không? Người bị bệnh gút nên ăn gì? Kiêng gì?
Khi có mặt ở bài biết này có phải bạn đang tìm hiểu về bệnh gout? Vậy bài viết dưới đây chắc chắn sẽ rất hữu ích dành cho bạn!
Gút là căn bệnh khá phổ biến hiện nay, bệnh lý này thông thường mắc ở nam giới ở độ tuổi trung niên, phụ nữ ở độ tuổi mãn kinh. Tuy nhiên nguy cơ mắc bệnh gút đang ngày càng trẻ hóa do nhiều nguyên nhân khác nhau, vậy bệnh gút có nguy hiểm không? Người bệnh cần lưu ý gì? Xem ngay nhé!
Tìm hiểu chung về bệnh gout
Bệnh gút là gì?
Bệnh gout hay còn biết đến với tên gọi bình thường là bệnh gút ( thống phong) là bệnh lý xuất hiện do rối loạn chuyển hóa nhân Purin trong thận, điều này sẽ là thay đổi một số chức năng của thận, khiến thận không thể lọc axit uric từ trong máu.
Axit uric là thành phần vô hại, và được hình thành trong cơ thể sau đó chúng sẽ được đào thải qua đường nước tiểu và phân, đây là với những người bình thường.
Còn những người bị bệnh gout axit uric sẽ được tích tụ theo thời gian, đến khi nồng độ này quá cao, những tinh thể nhỏ quả axit uric hình thành và tập trung phần lớn ở những khớp xương, gây viêm, sưng và những cảm giác đau đớn khó chịu cho người bệnh.
Gout chính là đặc trưng của viêm khớp cấp tái phát, người bệnh sẽ có cảm giác đau đớn đột ngột giữa đêm và sưng đỏ các khớp mỗi khi đợt viêm bùng phát, đặc biệt là những vị trí như ngón chân cái, đầu gối, bàn chân, bàn tay…
Bệnh gout có nguy hiểm hay không?
Gout là bệnh lý lành tính, không gây nguy hiểm đối với người mắc, tuy nhiên gút sẽ khiến người bệnh căng thẳng, đau đớn, ảnh hưởng rất nhiều đối với cuộc sống cũng như tinh thần của người bệnh.
Dựa vào mức độ nghiêm trọng, bệnh gút được chia làm 3 mức độ khác nhau:
- Giai đoạn 1: Mức độ axit uric trong máu bắt đầu tăng lên nhưng vẫn chưa xuất hiện những triệu chứng bệnh gout như đã kể trên, thông thường người bệnh chỉ nhận thấy những triệu chứng của bệnh gout sau khi bị bệnh sỏi thận.
- Giai đoạn 2: Đây chính là giai đoạn axit uric bắt đầu tăng cao, đã bắt đầu xuất hiện những tinh thể ở những khớp xương, nhưng những biểu hiện của bệnh gút thường xuất hiện chậm, có khi hàng chục năm sau những cơn đau mới bắt đầu tái phát ( có khi cũng sớm hơn).
Bệnh gút có thể phát triển khá nhanh, dễ dàng tăng về số lượng , những vết loét thường thấy ở vành tai, ngón chân cái, khủy tay, mu bàn chân, gót chân…
Sau giai đoạn hai người bệnh sẽ cảm nhận được những cơn đau, thời gian sau mức độ đau sẽ tăng dần và tăng về tần suất cũng như mức độ.
- Giai đoạn 3: Đây chính là giai đoạn cuối cùng của bệnh gout, những triệu chứng của bệnh không được thuyên giảm, mặt khác những thể axit uric sẽ tấn công nhiều hơn vào các khớp của bạn, làm gia tăng tần suất và mức độ đau nhức.
Hầu hết bệnh gút chỉ xuất hiện đến giai đoạn 1 và 2 rất hiếm trường hợp để đến giai đoạn 3 vì phần lớn những triệu chứng của bệnh đã được điều trị ở giai đoạn 2.
Những dấu hiệu của bệnh gout là gì?
Bệnh gút thường xuất hiện đột ngột vào ban đêm, trong một số trường hợp bệnh gout sẽ không có những dấu hiệu ban đầu, nhưng biểu hiện của bệnh gout thường xuất hiện khi người bệnh đã từng mắc gout cấp tính hoặc mãn tính, với những dấu hiệu như sau:
- Các khớp đột ngột đau nhức dữ dội, sưng tấy
- Những khớp xương đau nhiều hơn khi chúng ta đụng vào
- Khớp sưng đỏ
- Vùng xung quanh các khớp nóng lên.
- Những biểu hiện của bệnh gút sẽ kéo dài 1 - 2 ngày, tuy nhiên những trường hợp nặng những cơn đau có thể kéo dài hơn, những cơ đau có thể kéo dài trong vài tuần.
Nếu như những biển hiện ban đầu không được dùng thuốc đúng cách, bệnh gút sẽ chuyển sang giai đoạn nghiêm trọng hơn, những biểu hiện như sau:
- U cục tophi: Đặc trưng của tình trạng này chính là sự tích tụ của những tinh thể dưới da, thường thì những cục u này sẽ xuất hiện ở ngón chân, đầu gối, ngón tay và tai, nếu không được xử lý những u cục này sẽ ngày càng lớn hơn.
- Tổn thương khớp: Nếu bị bị gút người bệnh lại không dùng thuốc trị gút những khớp xương có thể sẽ bị tổn thương vĩnh viễn, sẽ làm tăng nguy cơ tổn thương đến những khớp xương khác.
- Sỏi thận: Nếu như không được điều trị gout đúng cách, những acid uric không chỉ tích tụ quanh khớp gây ra tình trạng tổn thương khớp, mà chúng còn tích tụ gây ra tình trạng sỏi thận cho người bệnh.
Những đối tượng có nguy cơ bị bệnh gout
Tỷ lệ mắc bệnh gout chiếm tỷ lệ 1/200 người trưởng thành, hiện nay bệnh đã xuất hiện ở mọi người không phân biệt giới tính, tuổi tác. Tuy nhiên nam giới từ độ tuổi 30 đến 50 phụ nữ giai đoạn mãn kinh chính là đối tượng dễ mắc bệnh nhất.
Những yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh gout bao gồm:
- Không cân bằng được chế độ ăn uống, chế độ ăn quá nhiều đạm ( đặc biệt là hải sản).
- Do tuổi tác, giới tính: bệnh xuất hiện nhiều nhất ở nam giới, những người lớn tuổi.
- Những người uống rượu bia trong thời gian dài
- Người béo phì cũng có nguy cơ bị gout cao hơn người bình thường
- Người có tiền sử gia đình bị gút
- Người tăng cân quá mức không kiểm soát
- Những người có chức năng thận bất thường cũng cũng có khả năng bị gout rất cao
- Bạn cũng có thể bị gout nếu như dùng 1 số loại thuốc có khả năng tích tụ acid uric.
- Từng mắc các bệnh như đái tháo đường, suy giảm chức năng thận, bệnh tim, xơ vữa động mạch, tắc nghẽn mạch máu, bệnh truyền nhiễm, tăng huyết áp
- Mất nước
Điều trị bệnh gout hiệu quả
Bạn có thể tham khảo một số cách điều trị bệnh gút như sau:
- Sử dụng Đông y: Những bài thuốc đông y được khá nhiều người sử dụng để chữa bệnh gút, tuy nhiên hiệu quả có tốt hay không thì còn phụ thuộc vào thể trạng cũng như mức độ của từng người.
- Sử dụng thuốc Nam: Cũng có những bài thuốc nam chữa bệnh gout rất hiệu quả, ưu điểm của cách này chính là lành tính, không gây ra tác dụng phụ, giá thành cũng rẻ phù hợp với nhiều đối tượng khác nhau.
Tuy nhiên biết được chính xác tác dụng của những loại thảo dược này, tác dụng không triệt để cần nhiều thời gian để điều trị. - Sử dụng thuốc tây y để điều trị gút: Sau khi được bác sĩ chẩn đoán bệnh rất nhiều người đã tìm đến những sản phẩm thuốc tây y để điều trị gút, sở dĩ sản phẩm được nhiều người lựa chọn là do: điều trị nhanh, sản xuất và nghiên cứu trong dây chuyền hiện đại nên lành tính, đảm bảo hiệu quả cao.
Những loại thuốc trị gout tốt nhất hiện nay
Viên Uống Blackmores Celery 3000mg Chính Hãng Của Úc
Blackmores Celery 3000mg là viên uống chiết xuất từ Cần tây tươi nguyên chất, không chứa chất phụ gia, không chất bảo quản, không nấm men, không gây phản ứng phụ cho người dùng. Sản phẩm giúp hỗ trợ tốt cho khớp.
Viên Uống Hỗ Trợ Điều Trị Gút - Gout Relief Của Úc 60 Viên
Viên uống điều trị gút Gout Relief được bào chế từ những thảo dược và chất dinh dưỡng theo công thức đặc biệt có tác dụng giúp giảm những triệu chứng đau của bệnh Gút và giữ cân bằng được lượng Axit Uric trong cơ thể.
Viên Uống Gout Uric Acid Complex 60 Viên
Viên uống Gout Uric Acid Complex của Mỹ giúp làm giảm nồng độ acid uric trong máu, giảm bớt khó chịu ở chân. Viên uống được chiết xuất từ thiên nhiên, không gây phản ứng phụ, thân thiện với sức khỏe người dùng.
Người bị gout nên ăn gì? Tránh gì ăn những gì?
Chế độ ăn cho người bị bệnh gout
- Bổ sung những thực phẩm giàu vitamin C hàng ngày.
- Bổ sung đầy đủ nước để tăng cường khả năng đào thải.
- Chỉ ăn những loại thịt có màu trắng, vì màu trắng thường ít purin hơn, lượng protein cần thiết cho cơ thể mỗi ngày là 50-100g.
- Bổ sung tinh bột, người bệnh nên bổ sung những sản phẩm như: mì, phở, bún, khoai, bánh mì, ngũ cốc, gạo, mì....
- Tăng cường những loại thực phẩm giàu vitamin
- Thay thế dầu ăn bình thường bằng dầu oliu, dầu lạc, dầu vừng…
- Ưu tiên sử dụng những món hấp, luộc. hạn chế tối đa sử dụng sản phẩm chiên, xào, dầu mỡ…
Những thực phẩm bạn nên tránh nếu bị gout
Hạn chế tối đa những nhóm thịt có màu đỏ, thịt bò, tôm, cua, ghẹ, thịt thú rừng, thịt gia cầm, các loại động vật có vỏ (sò, ốc, hến.....) vì những nhóm thực phẩm này đếu tăng nguy cơ mắc bệnh gout cấp tính.
Để ngừa bệnh gút có thể tiến triển xấu đi, người dùng cần hạn chế sử dụng chất béo , cốt nhất nên ăn đồ luộc, hấp…
Nên tránh những đồ chua lên men, các loại nấm, măng, giá đỗ, bởi chúng có thể làm tăng tốc độ tổng hợp axit uric trong cơ thể
Hạn chế ăn các loại gia vị cay nóng
Tránh uống rượu bia vì rượu làm gia tăng sự tạo axit uric trong gan và ngăn cản thận thải axit uric.
Tạm kết: Như vậy trên đây là tổng hợp những kiến thức về bệnh gout, hy vọng qua bài chia sẻ đã giúp cung cấp đến bạn những thông tin hữu ích và giải đáp cho những thắc mắc “Bệnh gout có nguy hiểm hiểm không? Người bị bệnh gút nên ăn gì? Kiêng gì?”. Nếu còn bất cứ thắc mắc gì về bệnh gout bạn hãy liên hệ hotline 0901666300 hoặc website nhathuocsuckhoe.com để được tư ván bạn nhé!
Cảm ơn bạn, chúc bạn luôn mạnh khỏe!
Dược sĩ Hà Hằng - Cố vấn chuyên môn sản phẩm sức khỏe trên Nhathuocsuckhoe.com.
Bài viết liên quan
Bài viết mới nhất
-
Gợi ý TOP 10 gel bôi trơn gốc nước giúp cuộc yêu thăng hoa 10:43, 06/01/2025 Gel bôi trơn là một trong những sản phẩm hỗ trợ tình dục được các cặp...
-
TOP 10 sữa phát triển toàn diện cho bé tốt nhất hiện nay 09:00, 03/01/2025 Sữa phát triển toàn diện cho bé là gì? Vì sao mẹ nên lựa chọn các loại sữa...
-
Review TOP 10 sữa cho bé bị dị ứng đạm sữa bò tốt nhất 10:11, 25/12/2024 Sữa cho bé dị ứng đạm bò là giải pháp hoàn hảo dành cho trẻ có cơ địa...
-
Hướng dẫn mẹ cách pha sữa Meiji thanh số 1 và số 9 cho bé 09:28, 24/12/2024 Sữa thanh Meiji là một trong những sản phẩm sữa công thức dành cho trẻ sơ sinh...
Bài viết đọc nhiều nhất
-
Cách sử dụng men vi sinh Optibac Tím đúng cách hiệu quả nhất 08:50, 28/12/2023 Men vi sinh Optibac tím giúp cân bằng môi trường âm đạo, phòng ngừa và hỗ trợ...
-
Review TOP 10 ngũ cốc cho bà bầu được chuyên gia khuyên dùng 09:00, 28/10/2023 Ngũ cốc cho bà bầu là thực phẩm giàu giá trị dinh dưỡng, rất tốt cho phụ...
-
Đường Glucose là gì? Có tốt không? Giá bao nhiêu và mua ở đâu? 14:20, 22/03/2023 Đường Glucose có thể sử dụng như một loại đường ăn bình thường để thay...
-
TOP 15 thuốc bổ phổi tốt nhất được tin dùng hiện nay 09:10, 15/02/2024 Để bảo vệ lá phổi khỏe mạnh, đặc biệt là khi môi trường sống ngày càng...